Đăng ký Doanh nghiệp vào Danh bạ 0915.050.067 - Email: truyenthongcongnghe@gmail.com
DANH MỤC NGÀNH NGHỀ
FANPAGE FACEBOOK
 
Bản in
Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam
Tin đăng ngày: - Xem: 3932

Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam

ĐC: Số 5, Ông Ích Khiêm, quận Ba Đình, Hà Nội
Xem bản đồ:
Tel: 04 3733 6520
Email: vicofa@hnn.vnn.vn
Website: http://www.vicofa.org.vn
Đại diện: Lương Văn Tự

Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam ra đời do sáng kiến của các hội viên sáng lập họp ngày 04/01/1990 tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Hội nghị cử Hội đồng quản trị gồm 21 thành viên. Hội nghị này được xem là Đại hội Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam lần thứ nhất. Ông Đoàn Triệu Nhạn, lúc này là Tổng Giám đốc Tổng công ty Cà phê Việt nam, được bầu làm Chủ tịch HĐQT Hiệp hội. Bản Điều lệ của Hiệp hội sau khi được chỉnh sửa đã được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm phê duyệt ngày 19/02/1992.

- Đại hội Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam lần thứ II họp tại Thành phố Vũng Tàu ngày 27 và 28/06/1994, bầu Hội đồng quản trị gồm 15 thành viên, trong đó ông Đoàn Triệu Nhạn được bầu làm Chủ tịch và có hai thành viên là quan chức của Bộ Thương mại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Đại hội Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam lần thứ III họp tại Hà Nội ngày 23 và 24/8/1997, bầu Hội đồng quản trị gồm 21 thành viên do ông Đoàn Triệu Nhạn làm Chủ tịch, và thông qua dự thảo sửa đổi Điều lệ Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, Điều lệ sửa đổi này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt theo Quyết định số 1322 QĐ-BNN/TCCB ngày 4/5/1998.

- Ngày 04/05/2001, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam đã tiến hành Đaị hội lần thứ IV, kết thúc sớm nhiệm kỳ III (1997-2002). Đại hội đã bầu lên Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ thứ IV và thông qua dự thảo sửa đổi Điều lệ Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam. Điều lệ sửa đổi này được Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 41/2001/QĐ-BTCCBCP ngày 30/07/2001. 

Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Năm 1930 ở Việt nam có 5.900 ha.



 


 

Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý.
Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nước có khoảng trên 13.000 ha, cho sản lượng 6.000 tấn.

Sau 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây nguyên nhờ có vốn từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước: Liên xô cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp khắc và Ba lan, đến năm 1990 đã có 119.300 ha. Trên cơ sở này, từ 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh trong nhân dân, đến nay đã có trên 390.000 ha, đạt sản lượng gần 700.000 tấn.

Ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm lại đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trường, cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch. Tình hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước, và chính vì thế mà sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc góp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Giá cà phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại đây. Người ta hô hào trữ lại cà phê không bán, người ta chủ trương huỷ bỏ hàng loạt cà phê chất lượng kém... Thời đại hoàng kim của ngành cà phê đã qua đi, ngành cà phê bước vào thời kỳ ảm đạm và có phần hoảng loạn, đài phát thanh và báo chí thường xuyên đưa tin nông dân chặt phá cà phê ở nơi này, nơi khác...

có thể nói đây là tình hình chung của ngành cà phê toàn cầu và nó tác động lớn đến ngành cà phê nước ta, một ngành cà phê đứng thứ nhì thế giới với quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng. Tình hình thị trường thế giới tập trung vào những thay đổi then chốt của nền kinh tế cà phê thế giới, cán cân cung cầu và vận động của giá cả thị trường.

Ngoài cà phê Robusta hiện đang chiếm gần hết diện tích và sản lượng ra, Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diện tích cà phê arabica, trong đó có cả một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống đưa một số diện tích cà phê từ Robusta sang Arabica

Công ty TNHH Đo đạc & Kim Khí Nghệ An
Thi công mái xếp mái che di động
Showroom vật liệu xây dựng Thái Huỳnh
Công ty CP Xây dựng Mỹ thuật & Thương mại Thắng Lợi Lộc
Công ty Bất động sản Tân Long Nghệ An
Công ty CP Hosung
Họ Vương Việt Nam
Cửa hàng Thực phẩm sạch Nghệ An
Doanh nghiệp cùng Địa phương
Công ty TNHH Đo đạc & Kim Khí Nghệ An
Thi công mái xếp mái che di động
Showroom vật liệu xây dựng Thái Huỳnh
Công ty CP Xây dựng Mỹ thuật & Thương mại Thắng Lợi Lộc
Công ty Bất động sản Tân Long Nghệ An
Công ty CP Hosung
Họ Vương Việt Nam
Cửa hàng Thực phẩm sạch Nghệ An
TÌM KIẾM DOANH NGHIỆP
 
 
 
 
Nghệ An
Hà Tĩnh
Thanh Hóa
Quảng Bình
Hà Nội
Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Vĩnh Phúc
An Giang
BR. Vũng Tàu
Bắc Cạn
Bắc Giang
Bạc Liêu
Bắc Ninh
Bến Tre
Bình Định
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Cà Mau
Cao Bằng
Đăk Lăk
Điện Biên
Đồng Nai
Đồng Tháp
Gia Lai
Hà Giang
Hà Nam
Yên Bái
Ninh Thuận
Hải Dương
Hải Phòng
Hậu Giang
Hòa Bình
Hưng Yên
Khánh Hòa
Kiên Giang
Kon Tum
Lai Châu
Lâm Đồng
Lạng Sơn
Lào Cai
Long An
Nam Định
Ninh Bình
Phú Thọ
Phú Yên
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Quảng Ninh
Quảng Trị
Sóc Trăng
Sơn La
Tây Ninh
Thái Bình
Thái Nguyên
Thừa Thiên Huế
Tiền Giang
Cần Thơ
Đăk Nông
Trà Vinh
Tuyên Quang
Vĩnh Long
Toàn quốc